Chim cu – Những điều bạn cần phải biết về loài chim này tại Dagablv

Chim cu là gì? Loài chim cu có tập tính sống như nào và làm sao để phân biệt những loài chim này? Có thể thấy hiện tại có rất nhiều loài chim cu nhưng để hiểu hết về nó thì bạn cần phải có nhiều sự tìm hiểu thêm về giống loài này. Vì mỗi loài chim sẽ có đặc tính riêng lối sống cũng khá khác biệt nên mọi người có muốn chăm nuôi cũng cần phải tìm hiểu. Vì vậy hãy cùng Dagablv tìm hiểu về nó thật chi tiết tại bài viết dưới đây nhé.

Chim cu là chim gì?

Chim-cu
Chim-cu

Chim cu là loài chim thuộc dòng họ bồ câu rất gần gũi và quen thuộc với người nông dân Việt Nam. Bạn có thể dễ dàng bắt gặp được những con chim này ở vùng đồng bằng nông thôn. Điểm đặc biệt ở loài chim này là chúng có đến 4 giọng hot khác nhau và có một cái đầu khá nhỏ và tròn kết hợp với thân hình trái xoài nên nhìn rất đẹp mắt và được nhiều người yêu thích.

Ngoài ra loài chim này còn có một bộ lông nhiều màu sắc kết hợp. Và chúng khá là nhút nhát với mọi người xung quanh. Đặc biệt chúng khá là hiền lành nên khi chọn nuôi cùng không có quá nhiều phiền phức mà còn đem lại nhiều lợi ích cho người chăn nuôi.

Một số chủng loại của họ chim cu 

Một số chủng loại của họ chim cu 
Một số chủng loại của họ chim cu 

Sau đây sẽ là một số chủng loại thuộc họ chim cu phổ biến nhất và được nhiều người quan tâm để để làm vật nuôi cảnh hoặc chăn nuôi về mặt kinh tế. Cụ thể như sau:

  • Cu cườm: là những loài chim ở cổ có xuất hiện trái cườm chúng còn có tên gọi khác là cu ma, cu đất.
  • Cu ngói: loài chim này có thể nhận thấy qua bộ lông bởi toàn thân chúng có màu hung đỏ và phía dưới cổ có một vạch màu đen xung quanh cổ. Và đặc biệt là chúng có thân hình khá là nhỏ bé. 
  • Cu xanh: giống với tên gọi của nó nên toàn thân của nó là một màu xanh và chúng thường sinh sống ở trong rừng nên chúng còn có tên gọi khác là cu rừng.

Phân biệt chim cu cho người mới 

Phân biệt chim cu cho người mới 
Phân biệt chim cu cho người mới 

Có thể nói đây là một loài chim rất khó phân được giữa con trống và con mái nhất là thời điểm nó đã trưởng thành. Khi trưởng thành chúng khá là giống nhau về ngoại hình, tiếng gáy và tiếng gù. Tuy nhiên nếu bạn tinh mắt thì bạn vẫn có thể phân biệt sự khác giữa trống và mái. Đá gà trực tiếp cũng đã phân biệt được cụ thể như sau:

  • Chân của chim trống có kích thước to và tròn hơn chân của chim mái 
  • Cơ thể của con trống có phần khỏe hơn, đầu to còn chim mái thì đầu nhỏ hơn xíu nhưng có phần tròn hơn 
  • Bộ lông của chim trống cũng có phần khác biệt là nhìn dày và sáng hơn chim mái 
  • Vòng tròn đen quanh cổ của chim mái to hơn chim trống 
  • Phần hông và xương chậu của con mái to hơn con trống 

Đặc tính ăn uống của chim Cu 

Đặc tính ăn uống của chim Cu 
Đặc tính ăn uống của chim Cu 

Theo như những gì bộ phận trực tiếp đá gà đã quan sát và phần tích thì cũng đã tổng hợp lại được một số thức ăn của loài chim này tại đây. Cụ thể là:

Thức ăn chính của chim cu chính là thóc, ngoài ra chúng còn có thể ăn thêm ngô, vừng, đỗ, lạc, kê,..Tuy nhiên những thức ăn này thường khá khó tiêu khó hấp thụ nên những con chim sống trong tự nhiên thì chúng sẽ ăn đất đỏ, muối, hoặc sạn để có thể dễ dàng nghiền nát thức ăn.

Ngoài ra những con chim đang ở thời kỳ sinh sản thì chúng sẽ cần khá nhiều thức ăn để tạo ra chất vôi có thể tạo vỏ trứng cũng như là thức ăn cho chim con. Chim sẽ đi hấp thụ các chất khoáng từ thức ăn, than củi để hỗ trợ tiêu hóa tốt và đặc biệt là sạn giúp nghiền thức ăn trong mề.

>>>Xem ngay>>>

Bài thuốc chim bìm bịp và cách ngâm rượu cực đơn giản

Bật Mí Các Giống Gà Thả Vườn Được Nuôi Phổ Biến Hiện Nay

Tập tính sinh sống của chim Cu 

Tập tính sinh sống của chim Cu 
Tập tính sinh sống của chim Cu 

Chim cu là một loài sinh sống theo chế độ từng đôi từng cặp. Chúng kas là kén chọn bạn tình cho mình nhưng khi đã chọn được thì chúng cực kỳ chung thủy và gắn bó với nhau khá lâu. Chúng thường sẽ sinh hoạt bằng cách đi kiếm ăn, tha rác về làm tổ, đến mùa sinh sản sẽ đẻ trứng ấp trứng và nhiệm vụ của cả hai là phải tìm kiếm thức ăn để bón thức ăn cho chim non. 

Thông thường chúng sẽ đi kiếm ăn theo từng đàn và có cho mình một lãnh thổ riêng. Con chim được làm lãnh chúa chính là con có ngoại hình đẹp, khỏe mạnh và tiếng gáy to tốt khỏe. Khi phát hiện lãnh thổ của mình bị xâm chiếm thì chúng sẽ phát ra tiếng gáy để tụ tập lại với nhau và cùng nhau chiến đấu

Đặc tính sinh sản của chim cu là khi chúng đã được 5 tháng tuổi. Một năm mỗi cặp trống mái sẽ giao hợp và đẻ tầm 8 đến 9 lứa. Một lần đẻ chỉ có 2 quả trứng thậm chí là 1 quả. Nhiệm vụ của con mái là ấp trứng và con trống phải đi tìm thức ăn cho cả hai. Ấp trứng sau 10 ngày thì trứng sẽ nở thì con mái có thể tiếp tục sinh sản.

Tuy nhiên chim cu khá sợ bóng tối. Chúng khá là hoảng sợ vào ban đêm nếu như có tiếng động hoặc có đối thủ xâm chiếm lãnh thổ. Khi chúng cảm thấy đang bị đe dọa về tính mạng thì chúng sẽ bay lên cao bay trong đêm để thoát khỏi sự nguy hiểm. Thế nhưng vào ban đêm mắt của loài chim này khá kém không quá linh hoạt nên chúng rất sợ những nơi ồn ào có tiếng động. Cơ thể của chúng chịu nhiệt khá kém, nếu thời tiết thay đổi và hạ xuống đến 10 độ C thì chúng sẽ có hiện tượng cú rủ.

Lời kết

Chim cu là một loài có tập tính sống đôi cặp nhưng hay tìm kiếm thức ăn theo bầy đàn. Chúng khá là dễ nuôi bởi thức ăn của chúng cực kỳ đa dạng nhưng dễ dàng tìm kiếm và mức tiền cũng không quá cao. Để có thể nuôi tốt một chú chim cu thì hãy cùng Dagablv tìm hiểu tham khảo những tập tính và đặc tính sinh sống của nó nhiều hơn ở bài viết tiếp theo nhé. 

Tắt Quảng Cáo [X]
quang-cao-da-ga-blv
Tắt Quảng Cáo [X]
quang-cao-dagablv