Gà chọi mấy tháng thì lên chuồng – Lưu ý cách chăm sóc

Những anh em nuôi gà chọi thì cần phải biết gà chọi mấy tháng thì lên chuồng. Việc này có lợi rất nhiều trong việc phân loại và chăm sóc. Tùy theo phẩm chất của gà sẽ có cách chăm sóc và huấn luyện phù hợp để nâng cao khả năng thi đấu của gà chọi. Hãy cùng DAGABLV tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé!

Gà đá lên chuồng là gì?

Gà đá lên chuồng là gì?
Gà đá lên chuồng là gì?

Lên chuồng ở đây không có nghĩa là lên chuồng theo kiểu hết ngày thì lên chuồng tự động mà có 1 ý nghĩa khác là chúng được ở chuồng riêng và không còn được tự do đi lại trên mặt đất nữa. Việc lên chuồng riêng này sẽ giúp các sư kê phân loại và chăm sóc tốt hơn cho mỗi chiến kê.

Gà lên chuồng thường áp dụng với con trống nhiều hơn vì khi đó, chúng cần được chăm sóc nhiều và hạn chế đánh nhau quá máu. Còn đối với gà mái thì đa phần vẫn được nuôi nhốt rộng hơn 1 chút. Vậy gà chọi mấy tháng thì lên chuồng, cùng tìm hiểu ngay sau đây nha anh em! 

Tìm hiểu gà chọi mấy tháng thì lên chuồng

Tìm hiểu gà chọi mấy tháng thì lên chuồng
Tìm hiểu gà chọi mấy tháng thì lên chuồng

Thời gian để gà chọi lên chuồng thường vào khoảng tháng thứ 5, thứ 6. Điều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, nhưng quan trọng nhất vẫn là đảm bảo cho chúng không đánh nhau. Nếu không đánh nhau thì gà có thể được lên chuồng muộn hơn mốc thời gian này.

Ngược lại, nếu chỉ mới 3 – 4 tháng đã đánh nhau thì việc nuôi nhốt riêng là điều bắt buộc. Sau đó là một số lý do khác khi đưa gà chọi lên chuồng mà anh em sư kê cần lưu ý:

Tại sao gà chọi cần lên chuồng? Gà chọi mấy tháng thì lên chuồng?

Tại sao gà chọi cần lên chuồng?
Tại sao gà chọi cần lên chuồng?

Nhiều anh em mới chỉ nuôi từ 1 – 2 chiến kê có lẽ sẽ không quan tâm quá nhiều đến vấn đề gà chọi mấy tháng thì lên chuồng. Nhưng với các trại gà hoặc các sư kê nuôi nhiều con cùng lúc thì đặc biệt cần phải lưu tâm. Không chỉ ngẫu nhiên mà người ta chi nhiều tiền để làm hệ thống chuồng riêng biệt cho gà. Chúng cần có nhà riêng như chúng ta khi đến tuổi trưởng thành vậy.

Hạn chế xung đột

Khi tới tuổi trưởng thành thì việc xung đột và đánh nhau giữa gà trống vốn là bản năng. Nếu không tách chúng ra sớm thì đánh nhau khi còn quá non có thể ảnh hưởng đến gà, dễ mất đi 1 chiến kê đã dày công chăm sóc. Chính vì vậy mà phải tìm hiểu gà chọi mấy tháng thì lên chuồng. Ai mà lại chăm chăm cả ngày chỉ để theo dõi và để ý chúng xem có đánh nhau không? Vì vậy việc nuôi nhốt riêng là phù hợp.

Dễ chăm sóc

Khi gà trưởng thành, anh em có thể nắm rõ đặc điểm và biết được đâu là gà có khả năng đá tốt cũng như có chế độ chăm sóc riêng biệt, hợp lý. Qua đó, gà được phát triển tốt hơn. Vì vậy, nên biết gà chọi mấy tháng thì lên chuồng để xây dựng kế hoạch chăm sóc tốt nhất nhé! 

Tránh nhát người

Tránh nhát người
Tránh nhát người

Việc thả gà đi theo đàn khiến chúng không va chạm với người nên sợ người. Nhưng nếu nhốt chúng lại và thường xuyên chăm sóc, gà sẽ không được tiếp xúc với bên ngoài khiến chúng gần gũi với chủ hơn. Đó là lý do vì sao gà chọi thường không sợ người khi được chăm sóc kỹ lưỡng. Còn đối với gà thịt thì thoáng thấy bóng người là đã co giò bỏ chạy. Sự khác biệt giữa chúng là yếu tố này.

Quản lý dễ

Sau khi đã biết gà chọi mấy tháng thì lên chuồng giúp việc quản lý gà trở nên dễ hơn bao giờ hết. Từ việc cho gà ăn, uống đến vấn đề vệ sinh cho chúng. Nếu thả ra thì làm sao biết được chúng đi ngoài phân như thế nào mà kiểm tra. Nhưng khi nhốt lại, anh em có thể quan sát và biết được bệnh gì để xử lý. Chưa kể, còn có thể quản lý được lượng thức ăn. Như vậy mới biết được thức ăn có tốt hay không.

Hạn chế lây bệnh – Gà chọi mấy tháng thì lên chuồng

Nhiều căn bệnh ở gà rất dễ bị lây lan nếu không được phát hiện kịp thời. Việc gà lên chuồng ở riêng sớm sẽ hạn chế việc lây bệnh giữa các chú gà, khiến chúng giảm khả năng đá gà trực tiếp. Nếu 1 cá thể trong đàn gà bị bệnh thì hầu như cả đàn cũng mắc phải. Nhưng nếu nhốt riêng thì tỷ lệ này sẽ giảm đi rất nhiều. Việc cách ly cũng giúp cho việc chữa bệnh dễ dàng hơn. Nhất là các căn bệnh có khả năng lây lan cao trên thị trường hiện nay.

Một số lưu ý khi nuôi gà chọi lên chuồng

Sau khi nắm rõ gà chọi mấy tháng thì lên chuồng, chúng ra cần quan tâm đến việc chăm sóc chúng như thế nào cho hiệu quả để giúp chiến kê phát huy nhiều ưu điểm nổi bật:

Một số lưu ý khi nuôi gà chọi lên chuồng
Một số lưu ý khi nuôi gà chọi lên chuồng

Xây dựng chuồng trại – Gà chọi mấy tháng thì lên chuồng?

Để gà lên chuồng ở riêng thì đương nhiên ta phải xây dựng chuồng trại. Đảm bảo che nắng che mưa và nhiệt độ ổn định cho gà chiến. Thoáng mát vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông. Hạn chế tối đa các hướng nắng hắt vào. Chưa kể phải thiết kế hệ thống sưởi ấm vào mùa đông cho gà. Tất cả đều phải chuẩn bị kỹ lưỡng.

Lưu ý chất độn chuồng

Khi độn chuồng thì tốt nhất nên dùng cát sạch hoặc vỏ mùn cưa. Ngoài ra còn có thể cho gà tắm cát hoặc ăn thêm đá sỏi để giúp chúng dễ tiêu hóa. Đồng thời cũng giúp vệ sinh chuồng dễ hơn khi loại bỏ phân cho chúng. Không nên chỉ để chuồng gạch cứng, cực kỳ không tốt cho chúng. Định kỳ khử khuẩn cho chuồng trại sẽ giúp nơi sống của gà tốt hơn. 

Tẩy giun sán

Cho dù không cho gà lông voi lên chuồng thì anh em cũng cần chú ý đến việc tẩy giun sán cho gà. Việc nuôi dưỡng riêng cũng giúp sạch sẽ hơn. Chính vì vậy, chúng ta cần tẩy giun cho chúng để đảm bảo giun sán ra khỏi cơ thể gà giúp chúng khỏe mạnh. Tẩy giun bằng thuốc hoặc những loại hạt dân gian đều được.

Cho gà ăn uống đúng giờ

Khi đã xác định được gà chọi mấy tháng thì lên chuồng, nên cho gà ăn uống đúng giờ để tạo thói quen tốt. Việc này có thể phòng tránh gà ăn không tiêu hoặc ăn uống quá nhiều. Tốt nhất nên đảm bảo gà ăn vừa phải và luôn ở trạng thái thèm ăn. Cho gà ăn quá nó, quá nhiều có thể khiến gà chán ăn, không hứng thú với đồ ăn. Cho ăn hết rồi ăn tiếp chứ không nên đổ quá nhiều, không ăn đồ ôi thiu.

Lời kết

Với những điều chúng tôi chia sẻ trên, hy vọng rằng mọi người đã nắm được gà chọi mấy tháng thì lên chuồng nhé! Hãy để lại bình luận bên dưới để chia sẻ kinh nghiệm cho các anh em yêu thích gà chọi nha.

Tắt Quảng Cáo [X]
quang-cao-da-ga-blv
Tắt Quảng Cáo [X]
quang-cao-dagablv