Những tiếng lóng trong đá gà là gì? Đối với các sư kê việc am hiểu những tiếng lóng trong đá gà là điều cần thiết và được ưu tiên. Bởi vì, tại các sân đá gà, bạn sẽ không khỏi bắt gặp một trong những tiếng lóng trong đá gà này thường xuyên, việc hiểu đúng nghĩa nó sẽ giúp bạn nắm bắt vấn đề chính xác và không bị bỡ ngỡ giống như từ trên trời rơi xuống. Vậy nên, bài viết của Dagablv sẽ chia sẻ những tiếng lóng trong đá gà thường gặp trong đá gà để hỗ trợ bạn nhé.
Đôi nét về gà chọi bạn cần phải biết
Gà chọi là gì?
Gà chọi còn được gọi là gà nòi, tùy thuộc vào từng vùng miền khác nhau, ngoại hình đặc trưng của giống gà chọi thường có lớp da đỏ rượu, cổ dài và trọc đầu. Đây được coi là giống gà có sức chiến đấu mạnh mẽ được nuôi tại nhà, thường được sử dụng chủ yếu cho các hoạt động chọi gà.
Một số giống gà chọi phổ biến hiện nay
Giống gà chọi nổi tiếng đầu tiên phải nhắc đến chính là gà Thổ Hà thuộc các khu vực miền Bắc. Được biết, giống gà này nổi tiếng là lì đòn kết hợp sức chiến dai dẳng khiến đối thủ phải ngán ngẩm. Không chỉ có những cú đá mạnh mẽ mà ngoại hình của gà chọi này cũng rất rắn chắc và bắt mắt, vậy nên, phân khúc giá bán của gà Thổ Hà khá cao, có thể lên đến 40.000.000 đồng.
Loại gà tiếp theo chính là gà chọi Bình Định xuất phát từ khu vực miền Trung, một trong những loại gà chọi có bộ lông nổi bật và những cú đá mạnh mẽ. Loại gà này thường xuất hiện trong các trận đá tại miền Trung và được nhiều nhà nhân giống nuôi.
Cuối cùng là gà chọi nổi tiếng nhất khu vực miền Nam – gà chọi Cao Lãnh. Giống gà này gần như đã xuất hiện cả trăm năm, với bộ móng rực lửa, gà Cao Lãnh không chỉ nổi tiếng với sức chịu đòn mà còn có tốc độ phản xạ tránh né các đòn tấn công nhanh chóng.
Những tiếng lóng trong đá gà
Những tiếng lóng trong đá gà là một ngôn ngữ được quy ước riêng, mang một tầng nghĩa nhất định nhưng không nói ra trực tiếp. Chỉ có nhóm người thuộc lĩnh vực đá gà mới hiểu được. Dưới đây sẽ là những tiếng lóng trong đá gà được sử dụng phổ biến nhất.
Những tiếng lóng trong đá gà chỉ gà chọi
- Gà cá sấu: một trong những tiếng lóng trong đá gà chỉ loại gà có tiếng kêu gần giống với tiếng cá sấu, thông thường, tại các trận chiến, loại gà này có tỷ lệ giành chiến thắng khá cao.
- Gà cúp – thường là giống có vóc người thấp và gầy, bộ lông cũng không quá óng ả, thường khá ngắn. Tỷ lệ giành chiến thắng của loại gà cúp này khá thấp nên ít được các kê sư nuôi.
- Gà áp thổ: đây là những tiếng lóng trong đá gà dùng cho những chú chiến kê có thể đá cực kỳ hung tàn. Thế đòn này chính là dùng cần của mình áp lên cần đối thủ sao cho đầu của đối thủ thấp xuống ngang tầm đá. Sau đó nó sẽ tung đòn lên làm vẹo cần, gãy cần của đối thủ.
Những tiếng lóng trong đá gà trước khi bắt đầu các trận đá gà
- Cáp độ: một trong những tiếng lóng trong đá gà chỉ 2 con gà chiến có cùng thể trạng sẽ được đem ra so tài với nhau xem thắng thua.
- Sới hay còn được gọi là trường gà nhằm chỉ khu vực và địa điểm diễn ra cuộc chiến chọi gà.
- Mau cựa ẩn dụ cho những con gà mới lớn nhưng đã có bộ cựa to và chắc chắn như những con gà chọi trưởng thành.
- Gà cựa: một trong những tiếng lóng trong đá gà chỉ loại gà chọi có chân được gắn thêm các cựa sắc bén, nhằm tăng lực sát thương. Ngoài ra, gà cựa còn mang nghĩa chỉ một con gà nhiều lông, có khả năng bảo vệ da khỏi những đòn sát thương mạnh.
- Chồng cựa: được hiểu là một phương thức hỗ trợ gà chọi bị rớt cựa trong trận, thường sử dụng bộ cựa của gà chọi đã chết, chồng trực tiếp lên để bảo vệ bộ cựa bị thương.
- Chạng gà: đây là những tiếng lóng trong đá gà để chỉ cân nặng của 2 con gà chuẩn bị tham chiến. Cũng giống như các võ sĩ quyền anh, chiến kê cũng sẽ được cân để phân chia thành các chạng khác nhau. Dựa vào chạng gà mà phân chia thành các cặp thi đấu sao cho công bằng nhất. Hiện nay ít người thích nuôi gà chọi ngoại cỡ vì khó cáp độ hơn, thông thường chỉ từ 3kg trở xuống là vừa đẹp.
Những tiếng lóng trong đá gà thường được nhận xét giữa trận
- Kèo dưới (nước dưới): đây là những tiếng lóng trong đá gà mang nghĩa chỉ loại gà chọi thường thích đá vào bụng đối thủ.
- Kèo trên (nước trên): đây là những tiếng lóng trong đá gà thường chỉ loại gà chọi hay phản đòn vào vùng tử huyệt, chạy từ bầu diều trở lên.
- Đây là một trong những điểm chỉ cần dùng sức mạnh là đối thủ sẽ bay màu ngay.
- Vô dĩa (vô vĩa) là một chiến lược đá gà được đánh giá là khá cao tay. Loại gà chọi này thường dùng chiêu “núp lùm” trong cánh của đối thủ để nghỉ mệt hoặc tránh đòn tấn công và chờ đợi thời điểm hợp lý để tấn công liên tục vào cánh, nách kẻ địch. Ngay khi đối phương kiệt sức, chúng sẽ nhanh chóng kết thúc trận bằng cú đá mạnh vào ức hoặc bầu diều.
- Gà niền đây là một trong những tiếng lóng trong đá gà ám chỉ loại gà chọi trong trận sắp thua. Thông thường, khi rơi vào trường hợp này, chủ kê sẽ nhanh chóng nhận thua để đảm bảo gà chọi của mình an toàn.
Cẩm nang gà chọi không thể bỏ qua
Ngoài việc cung cấp những tiếng lóng trong đá gà, Dagablv còn đem đến cho bạn cẩm nang gà chọi chứa các kinh nghiệm lựa chọn gà chọi hiệu quả và cách nuôi gà chọi cũng như hướng dẫn chúng chiến đấu hiệu quả.
Kinh nghiệm lựa chọn gà chọi phẩm chất tốt
Thông thường để chọn loại gà chọi có phẩm chất tốt các bạn cần lưu ý những điểm sau:
- Chọn gà chọi thông qua các ngoại hình, tướng gà độc lạ (dị tướng) như gà Nhật nguyệt, gà Tử mị hay gà Thần đồng Lão kê,…
- Yếu tố màu sắc của bộ lông, thường các sư kê sẽ ưu tiên loại gà chọi có theo nguyên tắc “nhất điều ô, nhì xám khô, ba ô ướt” hoặc gà có màu lông ngũ sắc, chân trắng hoặc xanh.
- Ngoài ra, yếu tố như kích thước chân gà, bộ cựa, màu sắc và hoa văn của vảy trên chân gà, giống gà lai tạo,… cũng đáng chú ý.
Kinh nghiệm nuôi gà chọi tăng sức chiến
Sau khi lựa chọn được giống gà chọi có phẩm chất tốt, các sư kế sẽ đặt chế độ ăn uống của gà chọi lên hàng đầu. Chế độ ăn này sẽ bao gồm bữa chính là thóc đã loại bỏ hết hạt lép, xen kẽ giữa các tuần ăn cần bổ sung thêm chất tanh từ xác của các loại bò sát hoặc sụn lợn, bò, nhằm tăng lực đá cho gà. Cuối các tháng sẽ bổ sung các loại chất dinh dưỡng được khuyên dùng từ bác sĩ thú y.
Bên cạnh đó, các sư kê sẽ phải thiết kế chế độ luyện tập cho gà chọi như chạy vờn quanh trong vườn, om màu da, phơi nắng và giữ chỗ ở của gà được khô ráo và sạch sẽ.
Kinh nghiệm xử lý vết thương cho gà chọi sau mỗi trận đấu
Khi tham gia đá gà, việc gà chọi của bạn sẽ bị thương là điều không thể tránh khỏi. Vậy nên, để gà chọi của bạn không bị nhiễm bệnh thì nên có khâu xử lý vết thương hợp lý và đúng kỹ thuật.
Sau khi trận đấu hoàn tất, bạn nên kiểm tra toàn thân, nhất là phần chân gà để chắc chắn rằng không bỏ sót bất cứ vết thương nào. Sau đó, nhúng bông vào nước ấm, lau sạch bụi bẩn bám trên vết thương. Tiếp theo, vệ sinh cổ họng cho gà, có thể sử dụng lông gà tẩm nước để lấy chất bẩn ra.
Cuối cùng, bạn dùng rượu xoa bóp để tan máu bầm và cho gà ăn cơm nóng nhé, như vậy, vết thương và sức khỏe của gà sẽ nhanh chóng phục hồi.
Như vậy, bài viết trên đã chia sẻ đầy đủ những tiếng lóng trong đá gà mà các sư kê mới gia nhập cần hiểu và nắm chính xác. Bên cạnh đó, bài viết còn cung cấp một số thông tin quan trọng liên quan về gà chọi. Mong rằng, qua bài viết này bạn sẽ tìm được giống gà chọi ưng ý và mở rộng thêm vốn từ bao gồm những tiếng lòng trong đá gà.
- Website : dagablv.com
- Fanpage: dagatructiep
- Email: [email protected]
>>>. Cách lai tạo mồng gà – Phương pháp lai tạo mồng quý và hiếm gặp
>>> Kỹ thuật nuôi gà đá mùa mưa tránh bệnh hiệu quả